Không phải ai cũng biết về chất làm đầy filler trong thẩm mỹ làm đẹp hiện nay, những điều cần biết về chất làm đầy filler là gì, chất làm đầy filler có hiệu quả nào không phải ai cũng biết khi phương thức làm đẹp này hiện nay trên thị trường đang “nở rộ” xu hướng thẩm mỹ bằng chất làm đầy Filler thay thế cho phẫu thuật dao kéo.Chất làm đầy filler với hình thức tiêm chất làm đầy không đụng đến dao kéo, không đau, không cần phải nghỉ dưỡng.
Vậy chất làm đầy (filler) là gì, loại filler nào sử dụng an toàn, những ai nên tiêm filler hay khi sử dụng chất làm đầy nên lưu ý gì,… bài viết sau sẽ giúp các bạn hiểu rõ và có cách nhìn khách quan hơn về filler, nhằm đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả như mong muốn.
Chất làm đầy (filler) là gì?
Là chất có dạng lỏng hoặc gel, thường là collagen, hyaluronic acid (HA), mỡ tự thân – tương tự một chất tự nhiên tồn tại trong cơ thể người, được dùng để tiêm vào da với một lượng rất nhỏ bằng loại kim chuyên biệt. Chất gel sẽ ngay lập tức tạo thành một khối mô dày dưới nếp nhăn (vùng trán, đuôi mắt, khóe miệng) hoặc vùng cần nâng độn (làm đầy, làm thẳng sống mũi, làm hở cánh mũi) và tạo hình cằm, tạo đường cong mà không cần đụng chạm “dao kéo”. Một số filler có nguồn gốc từ động vật hoặc không từ động vật.
Bạn có thể xem thêm sửa mũi s line bao nhiêu tiền tại: sửa mũi s line bao nhiêu tiền
Thời gian thực hiện chỉ khoảng 15-30 phút thông qua phương pháp bôi thuốc gây tê và tiêm ngay vùng cần điều trị hoặc thậm chí tiêm trực tiếp không bôi tê với sản phẩm có sẵn chất Lidocaine gây tê, không cần kiểm tra dị ứng trước khi tiêm vì phương pháp này được chứng minh là rất an toàn, không dị ứng và không hề đau đớn.
Loại filler (chất làm đầy) nào sử dụng an toàn?
Hiện trên thị trường có nhiều loại filler, người tiêu dùng nên tìm hiểu để chọn loại an toàn và thích hợp. Tùy thuộc vào nhu cầu làm đẹp, khả năng kinh tế hay vị trí cần điều trị, người tiêu dùng nên đến bác sĩ để được tư vấn lựa chọn filler phù hợp nhất.
+ Chất làm đầy (Filler) được chia làm 3 loại:
– Loại bền vững (permanent): 3 năm trở lên (thành phần chủ yếu từ Polymethylmethacrylate)
– Loại bán bền vững (semi-permanent): 2-3 năm (thành phần chủ yếu từ calcium hydroxylapatite)
– Loại không bền vững (non-permanent): dưới 2 năm (thành phần từ acid hyaluronic hay collagen, cellulose…)
Tác nhân làm đầy da HA nguồn gốc không từ động vật đầu tiên được FDA và Châu Âu công nhận.Tại Việt Nam chất làm đầy Restylane, Juvederm và Radiess đã được Bộ Y tế cho phép nhập khẩu và cấp phép lưu hành.
Vậy chất làm đầy (filler) là gì, loại filler nào sử dụng an toàn, những ai nên tiêm filler hay khi sử dụng chất làm đầy nên lưu ý gì,… bài viết sau sẽ giúp các bạn hiểu rõ và có cách nhìn khách quan hơn về filler, nhằm đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả như mong muốn.
Chất làm đầy (filler) là gì?
Là chất có dạng lỏng hoặc gel, thường là collagen, hyaluronic acid (HA), mỡ tự thân – tương tự một chất tự nhiên tồn tại trong cơ thể người, được dùng để tiêm vào da với một lượng rất nhỏ bằng loại kim chuyên biệt. Chất gel sẽ ngay lập tức tạo thành một khối mô dày dưới nếp nhăn (vùng trán, đuôi mắt, khóe miệng) hoặc vùng cần nâng độn (làm đầy, làm thẳng sống mũi, làm hở cánh mũi) và tạo hình cằm, tạo đường cong mà không cần đụng chạm “dao kéo”. Một số filler có nguồn gốc từ động vật hoặc không từ động vật.
Bạn có thể xem thêm sửa mũi s line bao nhiêu tiền tại: sửa mũi s line bao nhiêu tiền
Thời gian thực hiện chỉ khoảng 15-30 phút thông qua phương pháp bôi thuốc gây tê và tiêm ngay vùng cần điều trị hoặc thậm chí tiêm trực tiếp không bôi tê với sản phẩm có sẵn chất Lidocaine gây tê, không cần kiểm tra dị ứng trước khi tiêm vì phương pháp này được chứng minh là rất an toàn, không dị ứng và không hề đau đớn.
Loại filler (chất làm đầy) nào sử dụng an toàn?
Hiện trên thị trường có nhiều loại filler, người tiêu dùng nên tìm hiểu để chọn loại an toàn và thích hợp. Tùy thuộc vào nhu cầu làm đẹp, khả năng kinh tế hay vị trí cần điều trị, người tiêu dùng nên đến bác sĩ để được tư vấn lựa chọn filler phù hợp nhất.
+ Chất làm đầy (Filler) được chia làm 3 loại:
– Loại bền vững (permanent): 3 năm trở lên (thành phần chủ yếu từ Polymethylmethacrylate)
– Loại bán bền vững (semi-permanent): 2-3 năm (thành phần chủ yếu từ calcium hydroxylapatite)
– Loại không bền vững (non-permanent): dưới 2 năm (thành phần từ acid hyaluronic hay collagen, cellulose…)
Tác nhân làm đầy da HA nguồn gốc không từ động vật đầu tiên được FDA và Châu Âu công nhận.Tại Việt Nam chất làm đầy Restylane, Juvederm và Radiess đã được Bộ Y tế cho phép nhập khẩu và cấp phép lưu hành.